Giải đáp: Sức chịu tải của 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn?

08/02/2025

Mục lục bài viết

    1. Thế nào là sức chịu tải của trụ bê tông?

    Sức chịu tải của cột bê tông cốt thép là khả năng chịu tải trụ trước trọng lượng của công trình. Sức chịu tải này sẽ phụ thuộc vào lớp đất nền và chất liệu của trụ bê tông trong quá trình thi công. 

    Sức chịu tải của trụ bê tông phụ thuộc vào chất liệu và địa chất thi công
    Sức chịu tải của trụ bê tông phụ thuộc vào chất liệu và địa chất thi công

    Trong quá trình thi công thì việc xác định 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn trọng lực là vô cùng quan trọng để đảm bảo được kết cấu vững chắc cho công trình. Hạn chế tối đa tình trạng sụt lún, vỡ trụ bê tông.

    Tình trạng trụ bê tông bị nứt vỡ ngoài việc tính sai sức chịu tải vật liệu cọc thì có thể do các nguyên nhân như vật liệu bên trong kết cấu trụ bê tông kém chất lượng dẫn đến vãn đầu trụ hoặc lực ép lớp đất nền quá lớn khiến đầu trụ bị hư hỏng. 

    2. Giải đáp 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn?

    Để xác định được 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn sẽ phụ thuộc vào loại trụ bê tông, kích thước trụ bê tông cũng như phương pháp thi công:

    Sức chịu tải của 1 trụ bê tông sẽ phụ thuộc vào loại trụ và phương pháp thi công
    Sức chịu tải của 1 trụ bê tông sẽ phụ thuộc vào loại trụ và phương pháp thi công
    • Sức chịu tải của cột 200x200mm loại vuông từ 40 tới 50 tấn/ trụ đối với công trình thi công bằng máy Neo
    • Sức chịu tải của cọc 250x250mm loại vuông từ 60 tới 90 tấn/ trụ đối với công trình thi công bằng máy Tải
    • Sức chịu tải của cọc 250x250mm loại vuông từ 60 tới 90 tấn/ trụ đối với công trình thi công bằng máy Tải
    • Đối với các loại trụ bê tông vuông 300x300mm có sức chịu tải từ 70 đến 150 tấn/trụ đối với công trình thi công bằng máy Robot hoặc máy Tải
    • Đối với các loại trụ bê tông vuông 350x350mm có sức chịu tải từ 120 tới 150 tấn đối với công trình thi công bằng máy Robot hoặc máy Tải.

    Đối với các công trình nhà phố, nhà dân thường sử dụng các loại trụ vuông 250x250mm, loại sắt chủ 4 cây phi 16 còn được gọi là trụ mác 250. Trong đó mác bê tông là thông số thể hiện cường độ chịu nén đối với mỗi mẫu bê tông, phụ thuộc vào tỉ lệ và chất lượng các loại vật liệu bên trong bê tông. Theo đó các loại trụ bê tông này có sức chịu tải theo lý thuyết là 73,7 tấn/trụ.

    3. Tìm hiểu 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn trong trường hợp trụ đã ép 

    Sức chịu tải của trụ bê tông đã ép khác với loại trụ bê tông chưa ép, phụ thuộc vào lực ép thực tế và tải trọng của giàn. 

    Đối với các loại trụ bê tông vuông sử dụng cho công trình nhà phố, nhà dân kích thước 250x250mm, sắt chủ 4 cây phi 16, gắn mác 250 loại sử dụng giàn ép Neo có sức chịu tải trong khoảng 40 tấn và sử dụng giàn ép Tải sẽ có sức chịu tải khoảng 70 tấn. 

    Đối với mỗi công trình nhà ở, nhà phố, thì tải trọng phần móng trụ cần lớn hơn tải của công trình: 

    • Tải công trình bao gồm tổng tải tĩnh và hoạt tải, có thể sử dụng phương pháp tính nhanh theo diện tích sàn bê tông.

    Tổng tải trọng công trình = tổng diện tích sàn gạch ống x 1,8 tấn/m3 + (1,8 đến 2,5 tấn/m3) x tổng diện tích sàn bê tông.

    • Tải trọng của phần móng trụ = (tổng số lượng tim trụ) x (sức chịu tải trên mỗi đầu trụ)

    Đối với mỗi công trình xây dựng, kỹ sư thiết kế sẽ tính toán để xác định được tải trọng phù hợp. Điều quan trọng là bạn cần tìm kiếm đơn vị thi công xây dựng uy tín, nhiều năm hoạt động và đã từng thực hiện rất nhiều công trình xây dựng khác nhau. 

    4. Một số lưu ý khi đổ bê tông cho công trình xây dựng 

    Bên cạnh việc xác định 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn thì khi đổ trụ bê tông chủ đầu tư cũng cấn lưu ý đến các vấn đề sau:

    Luôn tính toán và thi công trụ bê tông đúng kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng
    Luôn tính toán và thi công trụ bê tông đúng kỹ thuật để đảm bảo an toàn cho công trình xây dựng
    • Chỉ nên đổ trụ bê tông khi kết cấu bê tông đã đông cứng, móng đủ khả năng chịu tải
    • Trước khi thực hiện đổ trụ bê tông, cần đảm bảo phần bê tông ở giữa trụ thép được hoàn toàn làm sạch. Tiến hành đổ nước xi măng vào giữa 2 phần bê tông mới cũ để tăng độ liên kết trong kết cấu trụ bê tông.
    • Đối với các trụ bê tông nằm sát tường, nên chèn thêm tấm xốp vào giữa để thuận tiện cho việc tháo dỡ sau này. Sau khi đổ xong trụ bê tông có thể bỏ luôn tấm xốp không cần tháo dỡ.
    • Đối với các trụ bê tông có tỉ lệ trụ thép thấp, cần đảm bảo trụ thép không bị uốn cong hoặc xoắn ốc.
    • Đối với các trụ bê tông có tỉ lệ trụ thép dày, cần đảm bảo các góc cạnh và thành bên ngoài được đầm kỹ. Tránh tình trạng rỗ lớp bê tông ở lớp ngoài, giảm chất lượng lớp vỏ bảo vệ của trụ bê tông. 
    • Trong khi thi công đổ trụ bê tông, tránh đổ bê tông cao quá 3m khiến các lớp bê tông phân tầng. Với độ cao quá 2m, cần dùng máng nghiêng để đảm bảo việc thi công chính xác, an toàn. Trường hợp trụ bê tông cao quá 4m, cần mở thêm cửa nhỏ trên thân trụ bê tông ở độ cao 2m làm cửa trút vữa bê tông. Ở độ cao từ 5 - 10m, cần dùng ống vòi voi. 

    Trên đây là những thông tin giải đáp 1 trụ bê tông chịu được bao nhiêu tấn và những lưu ý khi đổ trụ bê tông. Để được thi công trụ bê tông đúng kỹ thuật cho công trình xây dựng hãy liên hệ ngay đến công ty nền móng Thăng Long sẽ được các kỹ sư giàu kinh nghiệm tư vấn chu đáo, cẩn thận.

    CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG THĂNG LONG

    • Địa chỉ công ty: Cửa khẩu cảng Khuyến Lương, Tổ 21, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội
    • Chi nhánh HCM: Số 22B/23 Nguyễn Hữu Trí - KP2 - TT Tân Túc - Huyện Bình Chánh - TP HCM
    • Chi nhánh Đà Nẵng: Bãi xe Halla - Phường Hoà Cường Bắc - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng
    • Hotline: 0974111186
    • Email: nenmongthanglongjsc2021@gmail.com
    • Website: https://xaydungthanglong.com/


    CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG THĂNG LONG
    Địa chỉ công ty: Cửa khẩu cảng Khuyến Lương, Tổ 21, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội
    Chi nhánh HCM: Số 22B/23 Nguyễn Hữu Trí - KP2 - TT Tân Túc - Huyện Bình Chánh - TP HCM
    Chi nhánh Đà Nẵng: Bãi xe Halla - Phường Hoà Cường Bắc - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng
    Chi nhánh Nghệ An: QL7A - Vĩnh Thành - Yên Thành - Nghệ An
    Chi nhánh Thái Bình: Số 207, tổ 3 phường Quang Trung, TP Thái Bình
    Chi nhánh Ninh Bình: Số 777 - Tổ 1 - Phồ Đông Hồ - Phường Bích Đào - TP Ninh Bình - Ninh Bình
    Chi nhánh Hải Phòng: Số 9/331 Đồng Hóa - Kiến An- Hải Phòng
    Chi nhánh Nam Định: Đường 10 Tân Thành - Vụ Bản - Nam Định
    Chi nhánh Hưng Yên: Số 121 đường Điện Biên - Phường Lê Lợi - TP Hưng Yên
    Chi nhánh Mê Linh: Xóm Chùa - Xã Mê Linh - Huyện Mê Linh - TP Hà Nội
    Chi nhánh Bắc Ninh: Số 68 đường Gia Định - Thị trấn Gia Bình - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh
    Số điện thoại: Giám đốc - 0974111186
    Email: nenmongthanglongjsc2021@gmail.com

    Khoảng cách 2 cọc khoan nhồi bao nhiêu?
    Cọc khoan nhồi được đặt xuống lớp phía dưới có tác dụng gia cố móng giúp công trình có độ bền vững với thời gian. Khoảng cách 2 cọc khoan nhồi thế nào hợp lý là vấn đề đáng quan tâm trong việc thi công công trình, đặc biệt là những công trình lớn ở các khu đô thị. Bài viết này sẽ là những gợi ý cần thiết giúp bạn tìm ra khoảng cách hợp lý nhất giữa 2 cọc khoan nhồi.
    Góc hỏi đáp cọc nhồi d300 chịu tải trọng bao nhiêu?
    Cọc nhồi mini d300 được ứng dụng nhiều cho các công trình xây dựng ở diện tích nhỏ hẹp, các công trình có quy mô vừa phải. Cọc nhồi d300 mang lại nhiều hiệu quả kinh tế cho các công trình. Cọc nhồi d300 chịu tải trọng bao nhiêu luôn là thông tin được nhiều người quan tâm. Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu.
    Tìm hiểu cọc khoan nhồi tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
    Tìm hiểu quy trình cọc khoan nhồi tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu là vấn đề đáng quan tâm. Có thể nói rằng cọc khoan nhồi là giải pháp tốt giúp công trình có độ bền bỉ theo thời gian và tăng hiệu suất công việc. Tuy nhiên, không phải ai cũng hiểu rõ quy trình thực hiện đúng chuẩn của phương pháp này.
    Góc chia sẻ - Thông tin hữu ích về cọc nhồi trong xây dựng
    Cọc nhồi trong xây dựng có vai trò như thế nào? Ưu điểm của cọc nhồi là gì? Các phân loại cọc khoan nhồi trong xây dựng là gì? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua nội dung bài viết dưới đây.
    Mũi khoan cọc nhồi giá bao nhiêu?
    Sự phát triển của khoa học kỹ thuật mang đến cho con người nhiều loại máy móc giúp giải phóng sức lao động và khiến công việc trở nên đơn giản, nhanh chóng hơn. Máy khoan cọc nhồi là một trong những phát minh hữu ích được ứng dụng nhiều trong thi công công trình hiện nay. Vậy mũi khoan cọc nhồi giá bao nhiêu, ưu nhược điểm của sản phẩm là gì? Cùng tham khảo các thông tin trong bài viết này bạn nhé.
    Cọc khoan nhồi bored pile – Điểm danh các loại cọc khoan nhồi được ưa chuộng hiện nay
    Cọc khoan nhồi có tên tiếng Anh là bored pile là biện pháp thi công móng cọc áp dụng rộng rãi hiện nay tại mọi công trình có quy mô lớn nhỏ. Quá trình thi công ép cọc khoan nhồi đòi hỏi nhiều kỹ thuật và cần chọn đúng loại cọc sao cho phù hợp với mục đích của công trình. Công trình của bạn nên sử dụng cọc khoan nhồi D300, cọc khoan nhồi D400, cọc khoan nhồi D800 hay cọc khoan nhồi D1500? Cùng tìm hiểu trong bài viết này bạn nhé.
    Zalo

    0974111186