Tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm bạn nên nắm rõ khi thi công

04/12/2023

Mục lục bài viết

    1. Giới thiệu về ép cọc bê tông ly tâm

    Cọc bê tông ly tâm là sản phẩm được thiết kế với hình dáng tròn, bên trong rỗng và được sản xuất trực tiếp tại nhà máy dựa trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, hiện đại. Bê tông được đổ dựa theo phương pháp ly tâm rồi mang hấp vào trong lò hơi tại nhiệt độ tầm 95 độ C. Riêng phần cốt thép được làm nên bởi những sợi cáp căng kéo ứng lực trước.

    Ép cọc bê tông ly tâm là một trong những quá trình sử dụng máy ép chuyên dụng để đóng cọc sâu, chắc chắn vào trong lần đất ở những vị trí tim cọc đã được định sẵn dựa theo thiết kế.  Phương pháp này mang tới những ưu điểm nổi bật như:

    • Giúp giảm tiết diện của cốt thép, nhờ vậy góp phần tiết kiệm nguyên liệu cho chủ đầu tư, nhà thầu.
    • Giá thành của sản phẩm thấp hơn so với một vài loại cọc có cùng khả năng chịu lực.
    • Kết cấu ruột rỗng phần nào giảm được trọng lượng cọc, tạo sự thuận lợi ở trong quá trình thi công và vận chuyển.
    • Công tác ép cọc bê tông diễn ra nhanh chóng giúp tiết kiệm thời gian, đảm bảo tiến độ thi công ở các công trình.  Quá trình ép cọc diễn ra không gây tiếng ồn, không làm ảnh hưởng tới các khu vực ở xung quanh.
    Ép cọc bê tông ly tâm giúp giảm trọng lượng cọc
    Ép cọc bê tông ly tâm giúp giảm trọng lượng cọc

    2. Tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm và tiêu chuẩn nghiệm thu

    Tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tông là một trong những thông tin quan trọng mà bạn cần phải ghi nhớ. Theo đó các TCVN về kích thước, chất lượng, đồ bền cùng với độ chịu tải của sản phẩm được quy định cụ thể như sau.

    • TCVN 7201:2005: Quy định tới việc khoan hạ bê tông, nghiệm thu cọc sau khi hoàn tất thi công.
    • TCVN 4453:1995 : Tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm liên quan tới kết cấu của bê tông cốt thép, phương thức nghiệm thu công trình.
    • TCVN 9346:2012: Quy định kết cấu bê tông cốt thép.
    • TCVN 8163: 2009: Quy định về những mối nối.

    Theo như tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm 7888 năm 2014, các nhà sản xuất cần phải chịu trách nhiệm đối với sản phẩm mà mình cung cấp ra thị trường, cụ thể là:

    • Nguyên liệu sử dụng cần đảm bảo yêu cầu về mặt kỹ thuật, yêu cầu bổ sung…
    • Mác cọc bê tông ly tâm có thể được thay đổi trở thành mác 100 hay 150 trở lên phụ thuộc theo từng loại công trình.
    • Bề mặt bê tông cần đảm bảo độ ẩm theo tiêu chuẩn chế độ bảo dưỡng TCVN 5592:1991.

    Để đảm bảo được tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm cần trải trải qua quá trình kiểm tra vô cùng nghiêm ngặt liên quan tới chất lượng, cường độ chịu lực. Những thông số không được sai lệch quá nhiều vượt theo mức quy định cụ thể của nhà nước.

    Tham khảo tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm để đảm bảo chất lượng sau khi thi công tốt nhất
    Tham khảo tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm để đảm bảo chất lượng sau khi thi công tốt nhất

    3. Một vài lưu ý quan trọng khi ép cọc bê tông ly tâm đạt tiêu chuẩn

    Khi đã tìm hiểu về tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm bạn cần phải tham khảo những lưu ý dưới đây.

    • Quá trình sắp xếp, bốc đỡ cọc phải nhẹ nhàng để hạn chế làm nứt vỡ cọc.
    • Chinh cọc đúng trọng tâm và thi công theo phương thẳng đứng. Tránh việc đặt cọc nghiêng vì như vậy dễ dẫn tới tình trạng bị vỡ nếu ép không đúng trọng tâm.
    • Kiểm tra đồng hồ ở trong quá trình ép để xác định xem cọc có vưỡng hay chạm tới các tầng địa chất khác hay không.
    • Đảm bảo mối nối đạt tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tông và kiểm tra kỹ lưỡng trước khi thi công để đảm bảo cho chất lượng của công trình.
    • Nếu trong suốt quá trình ép gặp phải đá bạn nên thông báo tới chủ đầu tư để cùng tìm hướng giải quyết.
    Chọn đúng trọng tâm, đặt cọc theo phương thẳng đứng khi thi công
    Chọn đúng trọng tâm, đặt cọc theo phương thẳng đứng khi thi công

    Thông tin về tiêu chuẩn ép cọc bê tông ly tâm đã được tổng hợp chi tiết ở trên. Mong rằng bài viết sẽ mang tới những kiến thức bổ ích để giúp cho quá trình thi công, xây dựng công trình được diễn ra suôn sẻ, đảm bảo chất  lượng tốt nhất. Các bạn đừng quên liên hệ cho Xây Dựng Thăng Long để được tư vấn và hỗ trợ thêm về vấn đề này nhé.



    CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG THĂNG LONG
    Địa chỉ công ty: Cửa khẩu cảng Khuyến Lương, Tổ 21, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội
    Chi nhánh HCM: Số 22B/23 Nguyễn Hữu Trí - KP2 - TT Tân Túc - Huyện Bình Chánh - TP HCM
    Chi nhánh Đà Nẵng: Bãi xe Halla - Phường Hoà Cường Bắc - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng
    Chi nhánh Nghệ An: QL7A - Vĩnh Thành - Yên Thành - Nghệ An
    Chi nhánh Thái Bình: Số 207, tổ 3 phường Quang Trung, TP Thái Bình
    Chi nhánh Ninh Bình: Số 777 - Tổ 1 - Phồ Đông Hồ - Phường Bích Đào - TP Ninh Bình - Ninh Bình
    Chi nhánh Hải Phòng: Số 9/331 Đồng Hóa - Kiến An- Hải Phòng
    Chi nhánh Nam Định: Đường 10 Tân Thành - Vụ Bản - Nam Định
    Chi nhánh Hưng Yên: Số 121 đường Điện Biên - Phường Lê Lợi - TP Hưng Yên
    Chi nhánh Mê Linh: Xóm Chùa - Xã Mê Linh - Huyện Mê Linh - TP Hà Nội
    Chi nhánh Bắc Ninh: Số 68 đường Gia Định - Thị trấn Gia Bình - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh
    Số điện thoại: Giám đốc - 0974111186
    Email: nenmongthanglongjsc2021@gmail.com

    Chiều cao đài móng cọc: Tối thiểu bao nhiêu để đảm bảo an toàn?
    Trong xây dựng, việc xác định chiều cao đài móng cọc tối thiểu không chỉ là yêu cầu kỹ thuật mà còn trò quyết định đến sự ổn định cho công trình. Nếu không đảm bảo độ cao phù hợp, kết cấu móng có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng, làm suy giảm khả năng chịu lực và phân phối tải trọng. Để hiểu rõ hơn về chủ đề này, mời bạn đọc cùng theo dõi bài viết dưới đây của chúng tôi.
    Bố trí thép đài móng cọc: Quy trình chuẩn và các lưu ý quan trọng
    Bố trí thép đài móng cọc là công đoạn quan trọng, yêu cầu sự chính xác cao và tuân thủ theo các nguyên tắc khắt khe. Bởi chỉ một sai sót nhỏ có thể gây ra tình trạng nứt gãy, sụt lún gây ảnh hưởng đến công trình. Vậy làm sao để thi công đúng kỹ thuật giúp nền móng vững chắc hơn? Hãy cùng Xây dựng Thăng Long khám phá thông tin chi tiết trong bài viết dưới đây.
    Kích thước đài móng cọc: Tiêu chuẩn thiết kế & Các lưu ý khi thi công
    Kích thước đài móng cọc đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo độ bền và an toàn cho công trình. Khi được tính toán hợp lý, nền móng không chỉ có khả năng chịu lực tốt mà còn giúp tối ưu chi phí thi công. Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp những thông tin hữu ích giúp bạn hiểu rõ hơn về vấn đề này.
    Khoảng cách tim cọc đến mép đài: Các tiêu chuẩn & Thông tin liên quan
    Nếu khoảng cách từ tim cọc đến mép đài không được tính toán hợp lý, công trình có thể đối mặt với nguy cơ nứt vỡ, sụt lún do nền móng không đủ khả năng chịu lực. Vì vậy, các kỹ sư xây dựng cần hiểu rõ và tuân thủ nghiêm ngặt các tiêu chuẩn kỹ thuật để hạn chế tối đa rủi ro xảy ra.
    Hộp nối cọc bê tông: Giải pháp tối ưu cho công trình bền vững
    Nhờ khả năng kết nối nhanh và dễ thi công, hộp nối cọc bê tông được sử dụng rộng rãi tại nhiều công trình dân dụng công nghiệp,... Mặc dù đóng vai trò quan trọng trong xây dựng nhưng không phải ai cũng hiểu rõ về thiết bị này. Hãy cùng Xây dựng Thăng Long khám phá chi tiết hơn trong bài viết sau đây.
    Giải đáp thắc mắc: Số lượng mối nối cọc trong thi công xây dựng?
    Nối cọc là giải pháp tối ưu để đạt được độ sâu tiêu chuẩn theo bản vẽ thiết kế. Tuy nhiên, số lượng mối nối cọc bao nhiêu là đủ để đảm bảo độ bền và sự ổn định cho móng? Câu trả lời chi tiết sẽ được giải đáp ngay trong bài viết sau đây.
    Zalo

    0974111186