Top 5+ loại ép cọc phổ biến hiện nay (CẬP NHẬT MỚI NHẤT 2025)

14/10/2023

Mục lục bài viết
     

    Ngày nay, các dự án cao tầng xuất hiện nhiều như “nấm mọc sau mưa”, nhất là tại các thành phố lớn. Với mỗi dự án xây dựng, nền móng quyết định trực tiếp đến độ vững chắc và chất lượng công trình. Nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu này, cọc ép bê tông ra đời để phục vụ cho các hạng mục tòa cao tầng. Trong đó, cọc ép 200x200, cọc ép 250x250, cọc ép 300x300, cọc ép 350x350, cọc ép 400x400 được sử dụng phổ biến nhất.

    1. Lý do cọc ép 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400 được sử dụng phổ biến

    Vì sao cọc ép 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400 được sử dụng nhiều cho các dự án cao tầng? Hiện nay, ngành xây dựng đang trên đà phát triển mạnh với hàng loạt các dự án tòa nhà chung cư, trường học, nhà xưởng, bệnh viện. Đặc điểm của những công trình này là đều xây dựng cao tầng nên yêu cầu nền móng phải đảm bảo vững chắc, bền bỉ.

    Hiểu được điều đó, các kỹ sư đã nghiên cứu và thiết kế ra các loại cọc ép vuông theo kích thước 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400. Việc sử dụng các sản phẩm cọc ép bê tông này giúp tiết kiệm thời gian và chi phí thi công dự án. Tuy nhiên, mỗi loại cọc vuông có những đặc điểm và sức chịu tải riêng không giống nhau. Cho nên, tùy thuộc vào từng hạng mục công trình mà chúng ta cần dùng những loại máy to có lực tải khác nhau để ép cọc 25m xuống dưới đất. 

    dich-vu-ep-coc-be-tong
    Dịch vụ ép cọc của công ty xây dựng Thăng Long

    >>>>> ĐỌC THÊM: Những điều cần biết khi ép cọc, kinh nghiệm ép cọc mới nhất 2020 <<<<

    2 . Phân loại các loại cọc ép được sử dụng nhiều nhất hiện nay

    Trong số các sản phẩm cọc ép có mặt trên thị trường, cọc ép 200x200, cọc ép 250x250, cọc ép 300x300, cọc ép 350x350, cọc ép 400x400 được sử dụng phổ biến nhất. Cùng tìm hiểu về đặc điểm của từng loại cọc bê tông này dưới đây:

    2.1. Cọc ép 200x200

    • Tiết diện cọc bê tông: 200x200

    • Chiều dài của cọc: 2.5m, 3m, 4m, 5m

    • Mác cọc bê tông: #200

    • Loại thép chủ: 4 cây thép D14 (thép Việt Úc, thép Đa Hội, thép Thái Nguyên)

    • Sức chịu tải: 20 - 30 tấn

    • Hạng mục thi công: Nhà dân, nhà trong hẻm

    2.2. Cọc ép 250x250

    • Tiết diện cọc bê tông: 250x250

    • Chiều dài của cọc: 3m, 4m, 5m, 6m

    • Mác cọc bê tông: #250

    • Loại thép chủ: 4 cây thép D14 hoặc 4 cây thép D16 (thép Hòa Phát, thép Việt Úc, thép Việt Đức)

    • Sức chịu tải: 30 - 50 tấn

    • Hạng mục thi công: Nhà dân và dự án

    2.3. Cọc ép 300x300

    • Tiết diện cọc bê tông: 300x300

    • Chiều dài của cọc: 4m, 5m, 6m, 7m. 8m, 9m, 10m

    • Mác cọc bê tông: #300

    • Loại thép chủ: 4 cây thép D16, D18 (thép Hòa Phát, thép Việt Úc, thép Việt Đức)

    • Sức chịu tải: 30 - 60 tấn

    • Hạng mục thi công: Cầu đường, biệt thự, nhà xưởng, nhà dân 

    2.4. Cọc ép 350x350

    • Tiết diện cọc bê tông: 350x350

    • Chiều dài của cọc: 4m, 5m, 6m, 7m. 8m, 9m, 10m

    • Mác cọc bê tông: #350

    • Loại thép chủ: 4 cây thép D18, D20, D22 (thép Hòa Phát, thép Việt Úc, thép Việt Đức)

    • Sức chịu tải: 50 - 80 tấn

    • Hạng mục thi công: Cầu đường, biệt thự, nhà xưởng, nhà dân

    2.5. Cọc ép 400x400

    • Tiết diện cọc bê tông: 400x400
    • Chiều dài của cọc: 4m, 5m, 6m, 7m. 8m, 9m, 10m
    • Mác cọc bê tông: #400
    • Loại thép chủ: 4 cây thép D20, D22 (thép Hòa Phát, thép Việt Úc, thép Việt Đức)
    • Sức chịu tải: 80 - 150 tấn
    • Hạng mục thi công: Cầu đường, biệt thự, nhà xưởng, nhà dân
    >>> Xem ngay bảng giá gạch lát nền Viglacera mới nhất, ưa chuộng nhất 2022

    ep-coc-cong-ty-thang-long
    Công trường thi công ép cọc bởi công ty xây dựng Thăng Long

    >>>>> TÌM HIỂU: Phân biệt ép cọc trước và ép cọc sau bê tông cốt thép là gì? <<<<

    3. Quy trình sản xuất các loại cọc ép bê tông thông dụng

    Quy trình sản xuất cọc bê tông 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400 đạt tiêu chuẩn như sau:

    Bước 1: Chuẩn bị cốt pha, cát đá xi măng, sắt khuân
    Bôi nhớt vào cốt pha để đảm bảo trong quá trình đổ bê tông, nhấc cọc không bị dính. Chuẩn bị đủ số lượng khuân sắt. Bên cạnh đó, cần chuẩn bị thêm cát, đá, xi măng để đảm bảo đầu vào luôn đạt mác cọc theo yêu cầu của công trình.

    Bước 2: Trộn bê tông và đổ bê tông vào khuân cọc
    Đổ cát đá xi măng lên bồn chứa rồi nhấn nút tự động cho mác cọc. Khi tiến hành trộn xong sẽ đổ bê tông vào khuân cọc 200x200, 250x250, 300x300, 350x350, 400x400. Lưu ý, đổ bê tông vào khuân làm sao cho nó đều tránh tình trạng bị nghiêng vẹo, vỡ cọc khi ép cọc 25m. 

    Bước 3: Tiến hành nhấc cọc ra khỏi khuân
    Sau khi đổ bê tông vào khuân cọc, đợi ngâm để đảm bảo cọc bê tông không bị hẫng ở dưới và bê tông luôn đều mượt. Đối với khuân 200x200, 250x250 thì đợi đủ 8 tiếng chúng ta sẽ nhấc cọc ra khỏi khuân. Còn với khuân 300x300, 350x350, 400x400 thì phải đợi đủ 24 tiếng mới tiến hành đưa bê tông ra khỏi khuân.

    Bước 4: Bảo dưỡng cọc ép
    Sau khi xếp cọc ra chỗ để thì phải thường xuyên tưới nước bảo dưỡng cọc, đến khi đủ 10 ngày mới bắt đầu xuất cọc cho đi thi công.

    ep-coc-gia-re
    Thăng Long đơn vị thi công ép cọc uy tín hàng đầu Việt Nam
     

    Trên đây là những thông tin về các loại cọc ép được sử dụng phổ biến nhất hiện nay mà các bạn có thể tham khảo, từ đó chọn lựa được sản phẩm phù hợp với từng công trình. Để đảm bảo chọn được dịch vụ ép cọc uy tín, chất lượng cao cùng mức giá cạnh tranh, hãy liên hệ ngay tới công ty chúng tôi theo địa chỉ:

    >>>>> XEM NGAY: Bảng giá dịch vụ ép cọc bê tông chuyên nghiệp nhất 2021 <<<<<



    CÔNG TY CỔ PHẦN NỀN MÓNG THĂNG LONG
    Địa chỉ công ty: Cửa khẩu cảng Khuyến Lương, Tổ 21, Phường Trần Phú, Quận Hoàng Mai, TP Hà Nội
    Chi nhánh HCM: Số 22B/23 Nguyễn Hữu Trí - KP2 - TT Tân Túc - Huyện Bình Chánh - TP HCM
    Chi nhánh Đà Nẵng: Bãi xe Halla - Phường Hoà Cường Bắc - Quận Hải Châu - TP Đà Nẵng
    Chi nhánh Nghệ An: QL7A - Vĩnh Thành - Yên Thành - Nghệ An
    Chi nhánh Thái Bình: Số 207, tổ 3 phường Quang Trung, TP Thái Bình
    Chi nhánh Ninh Bình: Số 777 - Tổ 1 - Phồ Đông Hồ - Phường Bích Đào - TP Ninh Bình - Ninh Bình
    Chi nhánh Hải Phòng: Số 9/331 Đồng Hóa - Kiến An- Hải Phòng
    Chi nhánh Nam Định: Đường 10 Tân Thành - Vụ Bản - Nam Định
    Chi nhánh Hưng Yên: Số 121 đường Điện Biên - Phường Lê Lợi - TP Hưng Yên
    Chi nhánh Mê Linh: Xóm Chùa - Xã Mê Linh - Huyện Mê Linh - TP Hà Nội
    Chi nhánh Bắc Ninh: Số 68 đường Gia Định - Thị trấn Gia Bình - Huyện Gia Bình - Tỉnh Bắc Ninh
    Số điện thoại: Giám đốc - 0974111186
    Email: nenmongthanglongjsc2021@gmail.com

    Góc chia sẻ - Thông tin hữu ích về cọc nhồi trong xây dựng
    Cọc nhồi trong xây dựng có vai trò như thế nào? Ưu điểm của cọc nhồi là gì? Các phân loại cọc khoan nhồi trong xây dựng là gì? Hãy cùng tìm hiểu câu trả lời qua nội dung bài viết dưới đây.
    Mũi khoan cọc nhồi giá bao nhiêu?
    Sự phát triển của khoa học kỹ thuật mang đến cho con người nhiều loại máy móc giúp giải phóng sức lao động và khiến công việc trở nên đơn giản, nhanh chóng hơn. Máy khoan cọc nhồi là một trong những phát minh hữu ích được ứng dụng nhiều trong thi công công trình hiện nay. Vậy mũi khoan cọc nhồi giá bao nhiêu, ưu nhược điểm của sản phẩm là gì? Cùng tham khảo các thông tin trong bài viết này bạn nhé.
    Cọc khoan nhồi bored pile – Điểm danh các loại cọc khoan nhồi được ưa chuộng hiện nay
    Cọc khoan nhồi có tên tiếng Anh là bored pile là biện pháp thi công móng cọc áp dụng rộng rãi hiện nay tại mọi công trình có quy mô lớn nhỏ. Quá trình thi công ép cọc khoan nhồi đòi hỏi nhiều kỹ thuật và cần chọn đúng loại cọc sao cho phù hợp với mục đích của công trình. Công trình của bạn nên sử dụng cọc khoan nhồi D300, cọc khoan nhồi D400, cọc khoan nhồi D800 hay cọc khoan nhồi D1500? Cùng tìm hiểu trong bài viết này bạn nhé.
    Các bước làm cọc nhồi chuẩn nhất hiện nay
    Làm cọc nhồi là bước rất quan trọng quyết định đến chất lượng công trình. Cọc nhồi là loại cọc làm móng sâu rất thịnh hành trong nhiều năm trở lại đây với nhiều ưu điểm vượt trội. Vậy các bước làm cọc như thế nào, ưu nhược điểm ra sao?
    Hướng dẫn quy trình thi công khoan cọc nhồi trên sông
    Quy trình thi công khoan cọc nhồi trên sông được tiến hành như thế nào? Đây là câu hỏi của rất nhiều người khi muốn thi công công trình của mình. Nội dung bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tìm hiểu.
    Khoan cọc nhồi khô và những lưu ý cần nắm rõ khi thi công
    Khoan cọc nhồi khô là biện pháp thi công cọc nhồi khá phổ biến hiện nay. Phương pháp này được ứng dụng nhiều trong trường hợp đất đá ở trên mực nước. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về phương pháp này và các biện pháp thi công và những sự cố có thể xảy ra khi khoan cọc nhồi. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
    Zalo

    0974111186